Tropical nut borer – a tough tunnel digger/ Mọt đục quả nhiệt đới – kẻ đào hầm bất bại
VIETNAMESE BELOW
We all know that Macadamias are the toughest nuts in the world to crack. People calculated that it takes 300 pounds of pressure per square inch to crack the shell that is hard to be attacked by any pests. HOWEVER, the sad fact is that there are still some insects feeding and generating in Macadamia nuts. The two main species are marmorated stink bugs (CATTIS have mentioned it in the last post) and tropical nut borer (TNB) – an annoying storage pest being able to dig through hard nutshells and hide under husk, hence protecting themselves from the traditional chemical fumigation.
Surprisingly, these “diggers” have a very small size of just around 1.5mm for an adult. The tropical borer is dark brownish and has an oval shape with many tiny short spikes on their backs. A female nut borer can lay up to 120 eggs in a shell or kernel which take a week to become larvae. Then, they feed on the surrounding objects and come into the pupal stage after 4 weeks. One more week later, pupals are fully grown to become adult borers with wings, making them more invasive to nearby areas.
Tropical nut borer is one of the most harmful pests to Macadamias in Hawaii. They can damage up to about 60% of a warehouse if no proper solutions are applied in time. If a macadamia nut has several holes sizing 0.5mm on the shell, it is highly likely to be TNB infested. There were up to 190 beetles found in a single nut reported in Hawaii.
A prospective method to kill TNB at eggs, larvae, pupa, and adults in any kind of commodities is to use controlled atmosphere technology in combination with heat treatment. This will not only ensure 100% mortality of insects at any stages of the life cycle even when they hide deeply under the hard shells but also ensure that the quality and taste of the products are maintained.
We provide the in-line system at CATTIS to organically treat insects in post-harvested commodities (nuts/ beans/ fresh-dried fruits/ herbs/ spices) by using controlled atmosphere (oxy low ~ 0%) and heating technique.
Source: University of Hawaii, NSW Department of Industry
Chúng ta đều biết Macca được xem là loại hạt có vỏ cứng nhất thế giới. Người ta tính được rằng, để tách vỏ 1 hạt Macca cần một áp lực tới 206,8 N/cm2. Như vậy, có lẽ không có bất kỳ côn trùng nào có thể gây hại tới loại thực phẩm này chăng? TUY NHIÊN, có một sự thật đáng buồn rằng, vẫn có một số loại côn trùng ăn và đẻ trứng trong nhân hạt. Có 2 loài gây hại đáng chú là bọ xít nâu (CATTIS đã nhắc tới ở những bài trước) và mọt đục quả nhiệt đới – loài côn trùng gây hại có khả năng trốn dưới lớp vỏ xanh bên ngoài trái macca và đục lỗ xuyên qua lớp vỏ dày và cứng bao quanh thịt hạt. Vì vậy, các biện pháp hun trùng bằng hóa chất thông thường khó mà hoàn toàn tiêu diệt toàn bộ 100%.
Mọt đục quả có khả năng đục xuyên qua lớp vỏ cứng của hạt maca nhưng lại có kích thước rất nhỏ, chỉ khoảng 1.5m ở con trưởng thành. Mot đục quả có hình bầu dục, màu nâu đen với những gai nhỏ li ti trên lưng. Con cái có thể đẻ tới 120 trứng trong một hạt. Số trứng này mất khoảng 1 tuần để nở thành ấu trùng. Sau đó, các ấu trùng bắt đầu ăn lớp vỏ cứng hoặc thịt hạt bên trong và phát triển thành nhộng sau 4 tuần. Thêm 1 tuần sau đó, nhộng phát triển hoàn toàn và trở thành các cả thể mọt đục quả trưởng thành. Con trưởng thành có khả năng bay xa, có nguy cơ xâm chiếm các khu vực lân cận.
Mọt đục quả nhiệt đới là một trong những loài côn trùng gây hại cho hạt macca ở Hawaii. Chúng có thể huỷ hoại tới 60% sản lượng hạt lưu trữ trong kho nếu không có biện pháp xử lý kịp thời. Nếu một hạt macca xuất hiện nhiều lổ nhỏ cò kích thước 0.5mm trên bề mặt lớp vỏ cứng, nhiều khả năng hạt này đã bị nhiễm mọt. Có tới 190 con mọt được tìm thấy trong một hạt macca trước đây theo một báo cáo ở Haiwaii.
Một giải pháp đầy triển vọng để giải quyết mọt đục quả nhiệt đới từ trứng đến ấu trùng ở tất cả các loại nông sản là sử dụng công nghệ kiểm soát khí quyển kết hợp xử lý nhiệt, đảm bảo tiêu diệt triệt để 100% côn trùng mà vẫn duy trì chất lượng và hương vị của sản phẩm.
CATTiS cung cấp hệ thống xử lý hữu cơ liên tục cho nhiều loại nông sản, ứng dụng công nghệ kiểm soát khí quyển (nồng độ oxy dưới 1%) kết hợp xủ lý nhiệt trong một hệ thống kín khí, giúp xử lý các loại côn trùng trong nông sản như đậu hạt, ngũ cốc, gia vị.
Nguồn: University of Hawaii, NSW Department of Industry