Một năm thành công cho hạt điều/ A successful year of cashew
[ VIETNAMESE BELOW]
The bar chart gives the comparison of cashew production and its growth during 2019-2021 of three leading countries: Cote D’Ivoire, India, Vietnam.
From 2019 to 2020, cashew crops in India reached 742,000 metric tons while during 2020-2021, the output had a slight decrease by 6%, to 691,000 metric tons.
In contrast, Cote D’Ivoire in West Africa had the cashew production encountered 805,000 tons in 2019/2020, then raised by 11% to 900,000 tons in 2020/2021, gaining the biggest production in three years. Vietnam was the only country that remained increased in cashew harvest in the Asia region during the period of time, which surged fastest by 20% from 375,000 tons to 450,000 tons.
Briefly, Cote D’Ivoire and Vietnam encountered their expansion in planting and producing cashew while India witnessed the downturn during three years. Cote D’Ivoire and India were the two leading countries in cashew production globally, whilst Vietnam took third place. Vietnam was the country that withstood the most remarkable rise in its cashew production.
On the other hand, in the first 7 months of 2021, Vietnamese cashew nuts took the major percentage of the market share in the Netherlands (88.29%) and the USA (89.02%).
As we can see, Vietnam took third place in the world’s top highest cashew production but made the number 1 in cashew supplier in Europe. Although there were some drawbacks from the pandemic that slowed down the market, Vietnam still managed to remain the leading position in exporting cashew to the EU and USA.
To export cashew nuts to the EU or USA, suppliers from Vietnam and other countries must follow the strict and explicit regulations of the quality and maximum residue limits of the chemicals in final products.
Source: INC, Nong Nghiep Newspaper
Biểu đồ so sánh sản lượng và mức tăng trưởng của sản lượng hạt điều trong giai đoạn từ 2019-2021. Dữ liệu thu thập trên top ba quốc gia đứng đầu thế giới về sản xuất loại hạt này: Bờ Biển Ngà, Ấn Độ và Việt Nam.
Từ năm 2019 đến năm 2020, sản lượng hạt điều ở Ấn Độ đạt mức 742,000 tấn trong khi ở giai đoạn tiếp theo 2020-2021, con số này lại sụt giảm 6% chỉ còn 691,000 tấn.
Trong khi đó, Bờ Biển Ngà ở Tây Phi có sản lượng hạt điều đạt 805,000 tấn vào giai đoạn 2019-2020, sau đó tăng 11% tới 900,000 tấn vào giai đoạn tiếp theo, trở thành quốc gia có sản lượng hạt điều cao nhất thế giới trong 3 năm. Cùng lúc đó, Việt Nam là quốc gia duy nhất ở khu vực châu Á có sản lượng hạt điều duy trì tăng trưởng trong 3 năm, và có tốc độ tăng trưởng sản lượng hạt điều nhanh nhất với 20% từ 375,000 tấn tới 450,000 tấn.
Nhìn chung, hạt điều ở Bờ Biển Ngà và Việt Nam có sự tăng trưởng về mặt sản lượng trong 3 năm từ 2019-2021 trong khi Ấn Độ lại giảm nhẹ. Tuy nhiên, Ấn Độ vẫn duy trì sản xuất được tổng sản lượng hạt điều đứng thứ hai trên thế giới , sau Bờ Biển Ngà. Việt Nam là quốc gia sản xuất hạt điều lớn thứ ba và là quốc gia có sản lượng tăng nhanh nhất trong ba năm.
Ở một diễn biến khác, trong 7 tháng đầu năm 2021, thị phần hạt điều Việt Nam chiếm phần lớn ở thị trường Hà Lan (82.29%) và Mỹ (89.02%).
Như vậy, mặc dù sản lượng hạt điều Việt Nam đứng thứ 3 trên thế giới nhưng lại là nhà cung cấp số 1 tại thị trường Mỹ và châu Âu, vượt qua Ấn Độ và Bờ Biển Ngà. Mặc dù giai đoạn 2020-2021, đại dịch COVID ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động vận chuyển và xuất nhập khẩu, Việt Nam vẫn duy trì vị trí dẫn đầu cung cấp hạt điều ở thị trường các nước phương Tây.
Để xuất khẩu hạt điều sang thị trường các nước châu Âu và Hoa Kỳ, nhà cung cấp hạt điều Việt Nam phải tuân thủ các quy định khắt khe và nghiêm ngặt về chất lượng cũng như dư lượng hoá chất (MRLs) cho phép trong sản phẩm sau cùng ở từng quốc gia và khu vực.
Nguồn: INC, Báo Nông Nghiệp